Nhân kỷ niệm 21 năm ngày Khu phố cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa thế giới (4.12.1999 – 4.12.2020), ông Yamada Takio-Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam đã thăm chính thức TP.Hội An (Quảng Nam).
Sự phát triển của TP.Hội An nói chung, ở di sản phố cổ - đô thị trung tâm nói riêng xuất phát từ việc những chủ nhân trong lòng di sản biết khơi dậy, nhân lên các giá trị văn hóa truyền thống để làm giàu ngay trên di sản quê hương, tạo nên thương hiệu uy tín đối với du khách gần xa, trở thành địa danh được bạn bè năm châu yêu thích.
Căn cứ Kế hoạch số: 3906/KH-UBND ngày 27/11/2019 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hội An về Kế hoạch tổ chức cuộc thi Sáng tác ca khúc và sáng tác lời mới dân ca Bài chòi viết về thành phố Hội An.
Sau thành công của lần tổ chức đầu tiên, hai thành phố Hội An và Cao Lãnh tiếp tục phối hợp tổ chức “Những ngày văn hóa thành phố Cao Lãnh - thành phố Hội An" từ ngày 27 đến 31/7/2020 tại Công viên Hai Bà Trưng, TP Cao Lãnh.
Đến với phố cổ Hội An vào thời điểm này, du khách sẽ được thưởng thức các sản phẩm văn hóa du lịch đặc sắc, do Trung tâm VH-TT và TT-TH thành phố tổ chức nhằm kích cầu du lịch nội địa sau dịch bệnh Covid-19.
Kể từ khi Khu phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là di sản văn hóa (DSVH) thế giới vào tháng 12-1999, TP Hội An trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách trong nước và quốc tế. Du lịch, dịch vụ phát triển đã góp phần quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân và nguồn thu ngân sách địa phương. Tuy nhiên, thời gian qua đã phát sinh nhiều bất cập trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị của phố cổ rất cần được các cấp, các ngành chung tay giải quyết.
Bên cạnh kiến trúc cổ được bảo tồn khá nguyên vẹn và các sản phẩm du lịch độc đáo, văn hóa ứng xử, giao tiếp và nếp sống, phẩm hạnh của con người Hội An đã níu kéo bước chân du khách. Giá trị con người văn hóa đã góp phần làm nên thương hiệu du lịch Hội An.
Hội bài chòi được khai mạc từ sáng Mồng Một Tết, làng trên, xóm dưới trong những bộ trang phục đẹp nhất nô nức đến chơi bài chòi đầu năm tìm sự may mắn.
Thực tiễn đã chứng minh rằng, sự phát triển của Hội An trong nhiều năm qua là từ chính trên nền tảng di sản văn hóa của cha ông để lại và được những chủ nhân đang sống giữa lòng di sản kế thừa, phát huy hiệu quả.
Chương trình do Đại sứ quán Hàn Quốc, Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch VH-TT&DL tỉnh Quảng Nam và UBND TP.Hội An tổ chức.
Đến thăm Khổng miếu Hội An mới thấy sự tiếp nhận đạo Nho của người Việt xưa rất độc lập. Điều đó được thể hiện xuyên suốt, không chỉ trong kiến trúc mà còn trong nội dung văn khắc ở đó.
Nhiều ý kiến tâm huyết đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng du lịch Hội An đã được nêu ra tại buổi tọa đàm xoay quanh chủ đề này diễn ra vào chiều qua 18.9.
Ngày 4/12/1999, đánh dấu bước ngoặt lớn đối với tỉnh Quảng Nam trong lĩnh vực văn hóa khi cùng lúc Đô thị cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. 20 năm sở hữu những Di sản văn hóa thế giới, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị những di sản này.
Đó là chủ đề của Chương trình giao lưu nghệ thuật do Trung Tâm Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Trung tâm Văn hoá-Thể thao và Truyền thanh-Truyền hình TP.Hội An tổ chức vào tối ngày 11/7. Chương trình diễn ra tại Làng Hoà An xưa - Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc (phường 4, TP.Cao Lãnh).