Đoàn nghệ thuật TP.Hội An vừa kết thúc thành công chuyến biểu diễn giao lưu tại Lễ hội văn hóa thành Doksan (Osan, Hàn Quốc) lần thứ 5, đại diện tỉnh Quảng Nam tham dự theo lời mời của ngài Thị trưởng Osan – Kwak Sang Wook.
Hát Bài chòi là trò chơi dân gian có từ lâu đời tại vùng đất Quảng Nam, Đà Nẵng, nhưng có nguy cơ mai một. Tuy nhiên, tại Hội An, khi du lịch phát triển, các lễ hội dân gian được khôi phục vào dịp lễ, tết đã dần hồi sinh trò chơi này.
gõ trong phố cổ Hội An đã trải qua bao thăng trầm dâu bể. Ở đó, không chỉ hằn in những dấu tích của thời gian mà còn lắng đọng cả những số phận, những khoảng đời của bao thế hệ, tạo nên tính cách hiền hòa, ăm ắp nghĩa tình của người dân phố cổ.D ẤU ấn của một thời thăng trầm, của một thời tần tảo, chịu thương chịu khó như vẫn hiện hữu trong những con ngõ nhỏ Hội An rêu phong cũ kỹ.
Từng là thương cảng sầm uất nhất, là trung tâm buôn bán lớn nhất vùng Đông Nam Á từ thế kỷ 15 – 19, Hội An ngày nay vẫn là nơi buôn bán tấp nập với những cửa hàng may mặc, đồ thủ công và tác phẩm nghệ thuật… Nhưng vẫn giữ được không khí của phố cổ trầm lắng đã ngàn năm.
Những ngày cuối năm 2013, một Không Gian Đọc Hội An chính thức ra đời với những hoạt động ban đầu như tổ chức đọc sách miễn phí định kỳ vào cuối tuần nơi công cộng, tọa đàm, hội thảo về văn hóa đọc, về những cuốn sách hay và trao tặng sách cho các trường học… Sinh hoạt này dường như đang làm sống lại văn hóa đọc từng là niềm tự hào của người dân phố Hội nhiều năm về trước.
Rằm tháng Giêng, phố cổ Hội An hút hồn du khách nhờ ánh đèn lồng rực rỡ, lung linh, giăng từ nhà ra phố.
Nhận lời mời của UBND thành phố Hồ Chí Minh, từ 30 tháng Chạp đến mồng 6 Tết Giáp Ngọ, Đội Bài Chòi thuộc Nhà Biểu diễn Nghệ thuật Cổ truyền TP. Hội An đã tham gia “Chợ Tết 3 miền” tại Công viên Văn hóa Đầm Sen. Với 4 thành viên gồm 2 anh, chị “hiệu” Minh Nhanh, Lệ Nga và 2 nhạc công đàn nhị, trống, những làn điệu dân ca bài chòi đã thu hút đông đảo người dân xứ Quảng và du khách cùng chơi.
Công viên Văn hóa Đầm Sen (TP.Hồ Chí Minh) tổ chức nhiều sự kiện phục vụ du khách từ mùng 1 đến mùng 10 Tết Nguyên đán. Đặc biệt, “chợ tết 3 miền” - trong đó có chợ xứ Quảng như một điểm nhấn giữa mùa xuân rực rỡ sắc màu, làm ấm lòng người Quảng ở Sài Gòn trong những ngày tết đến xuân về.
Hội lồng đèn Hội An lần 6 Tết Giáp Ngọ xuất hiện những chiếc đèn không chỉ độc đáo về tạo hình, mà còn hàm chứa những ý nghĩa sâu sắc.
Sáng 28/1, tại khu vực Vườn Tượng, phố cổ Hội An (Quảng Nam), hàng trăm em học sinh các khối Tiểu học và THCS đã cùng nhau dự thi thử tài nghề truyền thống trong “Ngày hội tuổi thơ với đèn lồng”.
Ngày 5.1, UBND TP.Hội An (Quảng Nam) cho biết có hơn 50 đình, chùa, miếu, nhà thờ ở làng xã và các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tại phố cổ Hội An tham gia phục dựng cây nêu ngày tết kết hợp với nghệ thuật sắp đặt đèn lồng mừng xuân Giáp Ngọ 2014.
Du khách Nhật bản Fujita Naechika là vị khách thứ 1.600.000 đến Quảng Nam trong năm 2013.
Giếng cổ là một bộ phận không thể thiếu của di sản văn hóa vật thể ở Hội An, góp phần tạo nên những đường nét độc đáo rất riêng cho văn hóa phố Hội, gắn bó mật thiết hằng ngày với đời sống của người dân ở đây từ ngàn xưa.
Năm 2013 ghi dấu tròn 15 năm “Đêm phố cổ” - sản phẩm du lịch đặc sắc, được tạo dựng trên nền di sản văn hóa của phố và người Hội An.
Ghe bầu là những chiếc “thuyền bay trên biển”, làm nên sự sôi động cho ngành thương mại của cha ông ở Hội An - xứ Quảng thuở trước...