Nhóm kiếm Kima đến từ Nhật Bản đã có một buổi biểu diễn đầy kịch tính và náo nhiệt trước Chùa Cầu (Hội An), được đông đảo khán giả tán thưởng.
20 giờ tối nay 24-8, tại quảng trường Sông Hoài (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) diễn ra đêm khai mạc chương trình Những ngày giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản lần X. Đây là cuộc hội ngộ của những người Nhật yêu quý Hội An, là một trong những hoạt động văn hóa nhằm thắt chặt mối quan hệ hữu nghị Hội An - Nhật Bản nói riêng và Việt Nam - Nhật Bản nói chung.
“Sự kiện” cô đọng, chất lượng, đậm tính giao lưu văn hóa, du lịch hơn là các chương trình văn nghệ sân khấu tổng hợp... sẽ là nét mới mẻ và khác biệt của chương trình giao lưu văn hóa Việt - Nhật lần thứ X, diễn ra tại Hội An từ 24 đến 26.8.
“Chính người dân Hội An làm nên đô thị cổ, làm nên văn hóa Hội An!”, đó là kết luận của nhiều nhà nghiên cứu. Những lần đến Hội An, tôi đã bắt gặp những “tinh hoa” mà “bình dân” ấy trong nhiều lĩnh vực ở những người con tiêu biểu góp phần làm rạng danh phố cổ.
Chĩnh chiện bắc qua con lạch nhỏ nối với sông Hoài hơn bốn thế kỷ, chùa Cầu – kiến trúc độc đáo mang dáng dấp văn hóa xứ Phù Tang (Nhật Bản) từ lâu trở thành linh hồn của phố cổ Hội An.
Giỗ tổ nghề yến là lễ hội dân gian có từ lâu đời của người dân đảo Cù Lao Chàm. Hằng năm vào mồng 10 tháng ba âm lịch, người dân xã đảo cùng đội khai thác yến Hội An lại long trọng tổ chức lễ tế tổ nghề nhằm tri ân các bậc tiền bối đã có công trạng đối với nghề khai thác yến sào và cầu mong biển trời phù hộ cho vụ mùa bội thu, an toàn…
Năm nay là năm thứ 4 liên tiếp thành phố Hội An hưởng ứng Giờ Trái đất. Chỉ tính riêng Giờ Trái đất năm 2011, lượng điện tiêu thụ giảm 5.000KWh so với đêm thứ bảy tuần trước Giờ Trái đất và giảm 34,8% sản lượng điện cung cấp cho toàn thành phố.
Lần thứ 4 đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam tiếp tục hưởng ứng Giờ Trái Đất, với chủ đề “Thành phố ánh sáng không ánh điện”.
Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa đã thu nhập được hàng ngàn bức ảnh xưa thể hiện được diện mạo của Hội An xưa, từ cảnh phố xá, công trình kiến trúc đến cách ăn mặc, sinh hoạt của người Hội An vào nhiều thế kỷ trước đây.
Ở Hội An có khoảng 51 nghề truyền thống, những nghề này có niên đại hình thành gắn với từng giai đoạn lịch sử khác nhau của Hội An.
Hiện nay, trong bộ sưu tập của các nhà sưu tầm cổ vật, những tiệm bán đồ lưu niệm ở Hội An có nhiều loại tô, đĩa sứ lớn của các thời Minh, Thanh có vẽ trang trí những điển tích liên quan đến lịch sử văn hóa Trung Hoa, trong đó có 1 loại tô men lam vẽ cảnh bến phong kiều và Cô Tô thành khá đẹp. Bến Phong Kiều tấp nập thuyền ngư, thành Cô Tô cờ hoa phất phới. Bên cạnh có đề 2 câu thơ trong bài “Phong Kiều dạ bạc” của Trương Kế - một đại thi gia thời Đường. Tương truyền có lần Trương Kế đến Tô Châu thưởng cảnh. Một đêm ông đậu thuyền ở bến Phong Kiều, thấy nơi đây cảnh trên bến dưới thuyền thật là thơ mộng ông bèn tức cảnh làm thơ tả cảnh sông đêm: “Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên, Giang phong ngư hỏa đối sầu miên”. Nhưng ông chỉ làm được 2 câu thì hết ý, cứ nằm trằn trọc không sao ngủ được.
Bên cạnh các di tích mang đậm phong cách kiến trúc của người Hoa, hay sự xen lẫn phong cách Nhật, Hoa, Việt thì các công trình kiến trúc kiểu Pháp cũng đóng vai trò quan trọng góp phần tạo nên vẽ đẹp không trùng lắp của khu phố cổ như ngày nay.
Nhân Ngày Hội An tại TPHCM, chúng tôi chợt nhớ tới những ca khúc nổi tiếng rung lên từ phố Hội. Hội An còn có tên Faifo hay phố Hoài mà trong phố cổ êm đềm đó, có những nhạc sĩ tài danh để lại cho nền âm nhạc Việt Nam những ca khúc lưu truyền, những thanh âm tình tứ còn vang vọng mãi trong lòng người hâm mộ trong cũng như ngoài nước.
Những người con xa xứ bỗng tìm thấy chút hương vị quê nhà tại một góc Hội An được tái hiện ở TP.HCM.
Ngày 8.2, Trung tâm Văn hóa Thể thao TP.Hội An, Quảng Nam công bố kết quả Hội đèn lồng Tết Nhâm Thìn 2012 sau hơn nửa tháng triển lãm cho du khách tham quan, bình chọn.