///

Lăng Ông Ngư

Lăng Ông Ngư

Vị trí Lăng Ông Ngư nằm ở thôn Bãi Làng - Hội An.Người dân biển Cù Lao Chàm tôn thờ Cá Ông bởi tương truyền họ luôn được Cá Ông cứu giúp khi gặp hoạn nạn trên biển. Nhà nước phong kiến xưa đã nhiều lần sắc phong và gia tặng các mỹ tự với ý nghĩa tôn vinh, đồng thời cho lập lăng thờ, cấp đất hương hoả tạo điều kiện thuận lợi ...

Miếu tổ nghề Yến

Miếu tổ nghề Yến

Vị trí Miếu tổ nghề Yến nằm ở thôn Bãi Hương - Hội An.Miếu Tổ nghề yến được xây dựng hoàn chỉnh vào khoảng đầu TK 19 để thờ Tổ nghề yến và các vị thần bảo hộ của nghề. Hàng năm vào ngày 10/3 âm lịch, cư dân và những người làm nghề khai thác yến tổ chức cúng rất linh đình để chuẩn bị ...

Chùa Hải Tạng

Chùa Hải Tạng

Chùa Hải Tạng là công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng thờ phật kết hợp thờ Thánh Thần nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của cư dân trên đảo và cho thương thuyền các nước ghé vào hành lễ. Chùa được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 19 (1758) ở vị trí cách nơi này khoảng 200m...

Giếng Cổ Bá Lễ

Giếng Cổ Bá Lễ

Ngõ kiệt hút sâu trong phố nhưng nhìn rõ từ đầu này sang đường kia - điểm ấn tượng của kiến trúc đô thị cổ Hội An. Du khách bị hút vào những con kiệt, một chiều sâu văn hoá, có giếng cổ nằm ngay giữa đường hoặc bên một bờ tường thành rêu phong, xiêu đổ.

Tụy Tiên Đường Minh Hương

Tụy Tiên Đường Minh Hương

Đình này được coi là kiến trúc tôn giáo của người Minh Hương - Trung Hoa được nhập quốc tịch Việt Nam để thờ cúng tổ tiên.

Đình Cẩm Phô

Đình Cẩm Phô

Đình làng ngày xưa là nơi phụng thờ tín ngưỡng dân gian thường kiêm luôn trụ sở hành chính của địa phương mình. Việc xây dựng đình làng là việc hệ trọng vì chính nơi đây thể hiện phong hóa của một vùng miền, là niềm tự hào của cả cộng đồng dân cư.

Hội quán Quảng Đông

Hội quán Quảng Đông

Hội quán được Hoa Kiều Quảng Đông xây dựng vào năm 1885, thoạt đầu để thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu và Đức Khổng Tử, sau năm 1911 chuyển sang thờ Quan Công và Tiền Hiền.

Hội quán Triều Châu

Hội quán Triều Châu

Hội quán Triều Châu hay còn gọi là chùa Âm Bổn, tọa lạc tại 157 Nguyễn Duy Hiệu. Hội quán Triều Châu được Hoa kiều bang Triều Châu xây dựng vào năm 1845 làm nơi sinh hoạt cộng đồng và tín ngưỡng riêng của người Triều Châu ở Hội An

Hội quán Phúc Kiến

Hội quán Phúc Kiến

Phố cổ Hội An là một di sản văn hoá thế giới. Một trong những di tích văn hóa tại đây là hội quán Phúc Kiến, được xây dựng vào năm 1697 mấy trăm năm trước, để thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu và các vị thần bảo hộ về sông nước, tiền của, con cái.

Nhà thờ cổ tộc Trần

Nhà thờ cổ tộc Trần

Nhà thờ tộc Trần tại số 21 Lê Lợi là một trong những ngôi nhà cổ tại Hội An.

Nhà cổ Tấn Ký Hội An

Nhà cổ Tấn Ký Hội An

Mỗi ngôi nhà cổ Hội An là một cá thể nổi bật trong quần thể di tích kiến trúc khu phố cổ nên rất dễ ấn tượng rằng, mỗi hạt nhân cơ bản của quần thể này là một "bảo tàng sống". Bởi, từ bao đời nay thị dân Hội An vẫn sống cuộc sống đời thường ngay trong lòng khu phố, họ gắn bó máu thịt từng công trình kiến trúc cổ với lối sống văn hóa đặc trưng của vùng đất mình.

Nhà cổ Phùng Hưng

Nhà cổ Phùng Hưng

Nhà cổ Phùng Hưng – Hội An | Địa chỉ: 4 Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Với tuổi thọ hơn 100 năm, nhà Phùng Hưng có kết cấu độc đáo với phần gác cao bằng gỗ và các hành lang rộng bao quanh, thể hiện sự phát triển về kiến trúc và sự giao lưu giữa các phong cách kiến trúc Á Đông tại Hội An trong các thế kỷ trước đây.

Nhà cổ Đức An

Nhà cổ Đức An

Nhắc đến Hội An là nói đến một thương cảng phồn thịnh của các thế kỉ 16, 17 xưa kia hay những ngôi nhà cổ mái ngói phong rêu, những con đường nhỏ nhắn vẫn từng ngày in dấu thời gian.

Nhà cổ Diệp Đồng Nguyên

Nhà cổ Diệp Đồng Nguyên

Nhà cổ Diệp Đồng Nguyên- nơi được nhiều du khách, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước coi như một bảo tàng cổ vật vô giá- luôn mở rộng cửa cho du khách đến xem. Hiện vật cổ bày la liệt mà không có vẻ được bảo vệ, nhưng cũng chưa bao giờ xảy ra chuyện mất mát.