//

Sc

Đạo sắc bằng vải lụa quý hiếm ở Hội An

 13:51 24/01/2024

Trong thời gian qua, Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản Văn hóa Hội An đã sưu tầm, tập hợp được nguồn tư liệu Hán Nôm khá đồ sộ, phong phú cả về hình thức lẫn nội dung, gồm các thể loại văn bản từ sắc, trình, trát, địa bạ, khế ước, gia phả, phân thư, sách thuốc, kinh kệ… được viết, in trên nhiều chất liệu như giấy, vải lụa, khắc trên đá, gỗ chuông đồng…

Nhà Trưng bày Văn hóa Nhật Bản

Nhà Trưng bày Văn hóa Nhật Bản

 12:44 19/07/2023

Nhà Trưng bày Văn hóa Nhật Bản tọa lạc tại số 06 Nguyễn Thị Minh Khai, cách di tích Chùa Cầu chừng 30m. Theo nhiều nguồn tư liệu đáng tin cậy, khu vực này vốn là khu phố của các thương nhân Nhật Bản (Nhật Bản Đinh) với các hoạt động giao thương tấp nập vào cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII, là nơi mở đầu cho mối giao lưu văn hóa giữa Hội An, Việt Nam với xứ sở Phù Tang.

Hội An và báo chí: Đồng hành lắng nghe và chia sẻ

Hội An và báo chí: Đồng hành lắng nghe và chia sẻ

 08:20 23/06/2016

Theo một số tư liệu, Hội An và báo giới, báo giới và Hội An có mối quan hệ từ rất lâu, khoảng từ những năm 30 của thế kỷ XX, dưới thời Pháp. Tiếp đó, vào những năm 50, 60, Hội An được biết đến cụ thể hơn, rõ nét hơn bởi các bài báo, bài nghiên cứu của nhà sử học Nguyễn Thiệu Lâu (báo tiếng Việt), của nhà giáo – nhà nghiên cứu Trần Kinh Hòa (báo tiếng Nhật, tiếng Trung)... Những năm 90 và cuối thế kỷ XX, báo chí lại là nhịp cầu nối quá vãng với hiện tại để Hội An từ một “thành phố dưỡng già”, một quần thể di tích gần như bị lãng quên trở thành di sản VHTG qua các bài báo mang tính phát hiện, chuyên sâu của kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính, kiến trúc sư Kazic (quốc tịch Ba Lan) cùng một số nhà báo, nhà văn khác…

Phát hiện tư liệu cổ của Triều Tiên viết về Hội An

Phát hiện tư liệu cổ của Triều Tiên viết về Hội An

 10:14 05/06/2014

Cuốn sử của triều đình phong kiến Triều Tiên “Trú Vĩnh Biên” ghi lại những tư liệu quý về Hội An.

Sao chụp hàng trăm tư liệu văn tự Hán - Nôm về Hội An

 13:32 06/09/2011

Vào ngày 24 tháng 6 năm 2011, tại Thư viện Tỉnh Quảng Nam, các cán bộ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hoá Hội An đã sao chụp hơn 200 tư liệu Hán Nôm là bản dập, ảnh văn bia Hán Nôm ở các di tích có giá trị đặc biệt ở Hội An.